TỪ CHỐI VISA VỢ CHỒNG - HÔN THÊ: MỘT CÂU "NHỮNG NGƯỜI BIẾT LÝ LẼ SẼ KHÔNG TIN"
Khi bước ra từ phòng phỏng vấn diện vợ chồng- hôn thê mà nhận tờ giấy từ chối, nhiều cô gái thẫn thờ tới mức không để ý xe khi băng qua đường, gặp lúc phỏng vấn xong thì đã về chiều, đã vậy còn vào mùa mưa, trời ảm đạm, đất âm u, cảnh vật, lòng người thật thê lương không tả nổi.
Tôi thường hay nghĩ là nước Mỹ văn minh và rất tránh làm tổn thương người khác nhưng riêng trong chuyện từ chối cấp visa diện vợ chồng - hôn thê thì mọi người có biết vì sao từ ngữ sử dụng rất nặng nề: “viên chức lãnh sự quyết định rằng bất kỳ một ai biết lý lẽ cũng có thể tin rằng mối quan hệ được khai báo trên hồ sơ bảo lãnh này là giả mạo nhằm mục đích tránh luật để nhập cư vào Hoa Kỳ”
Có bạn cầm thẳng tờ giấy này chạy đến văn phòng của tôi, có khi là người lạ, lắm lúc là người quen. Lạ là khi rớt rồi mới lên mạng tìm kiếm người cứu gỡ, quen là vì có thể trước đó đã từng gặp nhưng vì tự tin hồ sơ là thật nên không sử dụng dịch vụ.
Thế nào là thật?
Rất nhiều bạn định nghĩa “thật” tức là không cần trả tiền cho người bảo lãnh để được mở hồ sơ, vậy là thật.
Thế nhưng theo công bố từ website lãnh sự, mỗi ngày lãnh sự chỉ cấp visa cho khoảng 6 người diện hôn thê và 5 người diện vợ chồng, vậy có bao nhiêu người là thật trong một hàng dài phỏng vấn?
Ai thật hơn ai?
Trên thực tế, lãnh sự hằng ngày đều chứng kiến những buổi phỏng vấn mà đương đơn và cả người bảo lãnh đều nói rằng không thể sống thiếu nhau dù chỉ một ngày, nhưng khi nhận trong tay tờ giấy xanh bổ sung thì người bảo lãnh liền một đi không trở lại.
Hay cũng “không thể thiếu nhau dù chỉ 1 ngày” đó mà khi vừa có thẻ xanh 10 năm trong tay là đã lập tức ly hôn.
Rồi nào là sau khi có thẻ xanh, ly hôn để lấy lại chồng cũ, nào là ly hôn nhưng khi lãnh sự đến tận nơi tìm hiểu thì làng xóm đều thấy mỗi ngày chồng cũ đến nhà chở vợ cũ đi….ăn sáng.
Những kịch bản người Việt nghĩ ra sau nhiều năm lặp đi lặp lại đến nhàm chán và lộ liễu.
Vì vậy mà khi thấy rằng trong hồ sơ chỉ cần có 1 điểm không hợp lý, phỏng vấn chỉ cần 1 câu trả lời mơ hồ, ấp úng, lãnh sự không ngần ngại phát ra giấy xanh bổ sung hoặc từ chối hẳn với nội dung rất lạnh lẽo: “viên chức lãnh sự quyết định rằng bất kỳ một ai biết lý lẽ cũng có thể tin rằng mối quan hệ được khai báo trên hồ sơ bảo lãnh này là giả mạo nhằm mục đích tránh luật để nhập cư vào Hoa Kỳ”
Vậy còn dịch vụ thì sao?
Thật ra tôi cũng nhàm chán các kịch bản này không kém lãnh sự nhưng là dịch vụ, tôi không phán xét khách hàng và cũng không được trả lương để phán xét hồ sơ khách hàng là thật hay giả. Nhiệm vụ của tôi là điều chỉnh tất cả những khiếm khuyết trong hồ sơ của họ để khi đi phỏng vấn, mọi thứ đều hoàn hảo đến mức
“ Tất cả những ai biết lý lẽ đều nên công nhận hồ sơ này là thật”
Khi bước ra từ phòng phỏng vấn diện vợ chồng- hôn thê mà nhận tờ giấy từ chối, nhiều cô gái thẫn thờ tới mức không để ý xe khi băng qua đường, gặp lúc phỏng vấn xong thì đã về chiều, đã vậy còn vào mùa mưa, trời ảm đạm, đất âm u, cảnh vật, lòng người thật thê lương không tả nổi.
Tôi thường hay nghĩ là nước Mỹ văn minh và rất tránh làm tổn thương người khác nhưng riêng trong chuyện từ chối cấp visa diện vợ chồng - hôn thê thì mọi người có biết vì sao từ ngữ sử dụng rất nặng nề: “viên chức lãnh sự quyết định rằng bất kỳ một ai biết lý lẽ cũng có thể tin rằng mối quan hệ được khai báo trên hồ sơ bảo lãnh này là giả mạo nhằm mục đích tránh luật để nhập cư vào Hoa Kỳ”
Có bạn cầm thẳng tờ giấy này chạy đến văn phòng của tôi, có khi là người lạ, lắm lúc là người quen. Lạ là khi rớt rồi mới lên mạng tìm kiếm người cứu gỡ, quen là vì có thể trước đó đã từng gặp nhưng vì tự tin hồ sơ là thật nên không sử dụng dịch vụ.
Thế nào là thật?
Rất nhiều bạn định nghĩa “thật” tức là không cần trả tiền cho người bảo lãnh để được mở hồ sơ, vậy là thật.
Thế nhưng theo công bố từ website lãnh sự, mỗi ngày lãnh sự chỉ cấp visa cho khoảng 6 người diện hôn thê và 5 người diện vợ chồng, vậy có bao nhiêu người là thật trong một hàng dài phỏng vấn?
Ai thật hơn ai?
Trên thực tế, lãnh sự hằng ngày đều chứng kiến những buổi phỏng vấn mà đương đơn và cả người bảo lãnh đều nói rằng không thể sống thiếu nhau dù chỉ một ngày, nhưng khi nhận trong tay tờ giấy xanh bổ sung thì người bảo lãnh liền một đi không trở lại.
Hay cũng “không thể thiếu nhau dù chỉ 1 ngày” đó mà khi vừa có thẻ xanh 10 năm trong tay là đã lập tức ly hôn.
Rồi nào là sau khi có thẻ xanh, ly hôn để lấy lại chồng cũ, nào là ly hôn nhưng khi lãnh sự đến tận nơi tìm hiểu thì làng xóm đều thấy mỗi ngày chồng cũ đến nhà chở vợ cũ đi….ăn sáng.
Những kịch bản người Việt nghĩ ra sau nhiều năm lặp đi lặp lại đến nhàm chán và lộ liễu.
Vì vậy mà khi thấy rằng trong hồ sơ chỉ cần có 1 điểm không hợp lý, phỏng vấn chỉ cần 1 câu trả lời mơ hồ, ấp úng, lãnh sự không ngần ngại phát ra giấy xanh bổ sung hoặc từ chối hẳn với nội dung rất lạnh lẽo: “viên chức lãnh sự quyết định rằng bất kỳ một ai biết lý lẽ cũng có thể tin rằng mối quan hệ được khai báo trên hồ sơ bảo lãnh này là giả mạo nhằm mục đích tránh luật để nhập cư vào Hoa Kỳ”
Vậy còn dịch vụ thì sao?
Thật ra tôi cũng nhàm chán các kịch bản này không kém lãnh sự nhưng là dịch vụ, tôi không phán xét khách hàng và cũng không được trả lương để phán xét hồ sơ khách hàng là thật hay giả. Nhiệm vụ của tôi là điều chỉnh tất cả những khiếm khuyết trong hồ sơ của họ để khi đi phỏng vấn, mọi thứ đều hoàn hảo đến mức
“ Tất cả những ai biết lý lẽ đều nên công nhận hồ sơ này là thật”
Tuy mỗi hồ sơ đểu có đặc điểm khác nhau nhưng bạn có thể tìm được những thông tin rất thú vị và hữu ích cho lần phỏng vấn sắp tới bên dưới
1. Công thức lấy visa Mỹ diện vợ chồng và fiance
2. Cách lèo lái câu hỏi của nhân viên lãnh sự
3. Chuẩn bị thế nào trước khi đi phỏng vấn
4. Tâm trạng của đương đơn trong buổi phỏng vấn lấy visa Mỹ
5. Dấu hiệu bị điều tra
6. Những điều nên tránh khi đi phỏng vấn lấy visa Mỹ
7. Nhân viên lãnh sự được huấn luyện để bác bỏ bằng chứng như thế nào?
8. Có nên phí tiền cho dịch vụ làm visa Mỹ?
9. Làm sao để không rớt visa Mỹ?
10. Tấm màn màu xanh dương hay lá cây?
11. Xây dựng bằng chứng trong kỉ nguyên smartphone
12. Tiếc tiền cho dịch vụ nên phải chờ thêm gần 2 năm
2. Cách lèo lái câu hỏi của nhân viên lãnh sự
3. Chuẩn bị thế nào trước khi đi phỏng vấn
4. Tâm trạng của đương đơn trong buổi phỏng vấn lấy visa Mỹ
5. Dấu hiệu bị điều tra
6. Những điều nên tránh khi đi phỏng vấn lấy visa Mỹ
7. Nhân viên lãnh sự được huấn luyện để bác bỏ bằng chứng như thế nào?
8. Có nên phí tiền cho dịch vụ làm visa Mỹ?
9. Làm sao để không rớt visa Mỹ?
10. Tấm màn màu xanh dương hay lá cây?
11. Xây dựng bằng chứng trong kỉ nguyên smartphone
12. Tiếc tiền cho dịch vụ nên phải chờ thêm gần 2 năm